Kết quả tìm kiếm cho "trên đất ruộng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2594
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, từ đầu giờ sáng 10/7, tất các ngôi chùa của Lào trên khắp cả nước đã đồng loạt tổ chức Lễ Khao Phansa, có nghĩa là Lễ An cư kiết hạ hay Lễ Vào mùa, khởi đầu cho 3 tháng an cư tu tập của giới tăng ni và Phật tử. Đây là một trong những nghi lễ Phật giáo quan trọng nhất trong năm, thu hút đông đảo tăng, ni và Phật tử đến tham dự, cầu nguyện và dâng cúng phẩm vật với mong muốn tích phúc, tu thân và giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp.
Ở xã An Biên, người dân gọi ông Đỗ Ngọc Son là người xây tổ ấm. Gần 70 tuổi, thay vì an nhàn tuổi già, ông Son vẫn đều đặn rong ruổi khắp làng quê cùng nhóm thiện nguyện “Mái ấm yêu thương” xây nên những căn nhà Tình thương cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều địa phương trong tỉnh đang thu hoạch lúa, rau màu vụ hè thu. Ngoài niềm phấn khởi của nông dân, đây cũng là thời điểm lao động thời vụ có thêm thu nhập. Tuy nhiên, do việc thu hoạch diễn ra đồng loạt, nên nhu cầu lao động khá lớn, trong khi nguồn cung lao động ngày càng khan hiếm, ảnh hưởng đến thời vụ.
Ngay sau khi thu hoạch vụ lúa hè thu 2025, tại các vùng sản xuất lúa 3 vụ, nông dân trong tỉnh đang tất bật vệ sinh đồng ruộng, làm đất để kịp xuống giống vụ lúa thu đông 2025 theo lịch thời vụ như khuyến cáo của ngành nông nghiệp.
Được thiên nhiên ban tặng cho thắng cảnh hữu tình, Pù Luông (Thanh Hóa) có vẻ đẹp đầy thơ mộng, là điểm đến không thể bỏ qua nếu du khách muốn rời bỏ những tất bật, xô bồ của cuộc sống để tìm về tự nhiên trong mùa lúa chín.
Hiện nay, vẫn còn tình trạng công dân tỉnh An Giang khiếu nại, tố cáo kéo dài, vượt cấp lên Trung ương tại Hà Nội, trong đó có trường hợp của ông Nguyễn Minh Đạt (ngụ xã Long Kiến). Cuối tháng 6/2025, Chủ tịch UBND tỉnh đã đối thoại giải quyết khiếu nại của ông Đạt và gia đình.
Sát cánh bên nông dân trong từng mùa vụ, đội ngũ cán bộ khuyến nông của tỉnh là lực lượng nòng cốt, góp phần tạo nên sự chuyển mình mạnh mẽ của ngành nông nghiệp tỉnh. Những “kỹ sư của đồng ruộng” là nhịp cầu kết nối khoa học - kỹ thuật (KHKT) với nông dân trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
Vụ hè thu, việc canh tác nông nghiệp, nhất là rau màu của bà con nông dân gặp nhiều khó khăn, do thời tiết diễn biến thất thường. Dù năng suất giảm, nhưng giá nông sản thời điểm này tương đối cao, nên nông dân vẫn đảm bảo thu nhập.
Khi đất trời bước vào thời điểm mưa “già”, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng bắt đầu vào vụ mùa ruộng trên. Dù không mang hiệu quả kinh tế quá cao, nhưng ruộng mùa trên vẫn là nguồn thu nhập giúp nông dân Khmer vượt qua khó khăn, duy trì tập quán canh tác lâu đời.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang (mới) với tiềm năng nông nghiệp vượt trội, xứng tầm “vựa lúa” của ĐBSCL và cả nước.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.